Kết quả tìm kiếm cho "phát thải khí methane"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 41
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học Trung Quốc thực hiện đã chỉ ra rằng sự gia tăng phát thải khí methane có thể lại có tác động tích cực đối với quá trình phục hồi tầng ozone trong tương lai, mở ra góc nhìn mới trong quản trị khí hậu.
Tổ chức Khí tượng thế giới nêu rõ nồng độ của 3 loại khí nhà kính, gồm carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O), tiếp tục tích tụ ở mức cao mới trong năm 2023.
Ngày 27/5, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua luật quy định giới hạn phát thải khí methane đối với nhập khẩu dầu và khí đốt vào châu Âu từ năm 2030, theo đó gia tăng áp lực buộc các nhà cung cấp quốc tế phải kiểm soát rò rỉ loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính này.
Đến ngày 23/4, phần lớn đám cháy tại bãi rác lớn nhất thủ đô New Delhi đã được dập tắt nhưng người dân sinh sống gần đó cho biết họ bị các vấn đề về đường hô hấp và mắt do không khí ô nhiễm kéo dài.
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Ngày 15/2, một tàu vũ trụ Mỹ đã được phóng đi từ Trạm Không gian Kennedy ở Florida, bắt đầu hành trình chinh phục Mặt Trăng. Đây là sứ mệnh chinh phục Mặt Trăng thứ hai do một đơn vị tư nhân Mỹ thực hiện, sau khi sứ mệnh đầu tiên đã thất bại.
Tại cuộc gặp Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định lại lập trường nhất quán của Việt Nam phản đối các biện pháp bao vây cấm vận đơn phương với Cuba.
Một thứ ở Trái Đất được tạo ra bởi sinh vật sống, được các nhà thiên văn coi như dấu hiệu sinh học quý giá, vừa lộ ra trong quang phổ hành tinh mang tên WASP-80b.
Lý do thực sự khiến những hòn đá này có thể cháy liên tục hàng nghìn năm là gì?
Diễn đàn Từ thiện và Kinh doanh sẽ được tổ chức trong hai ngày 1 và 2/12 tới đây tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất - UAE) với sự tham dự của hơn 500 nhà lãnh đạo, giám đốc điều hành và đại diện các tổ chức từ thiện trên thế giới.
Ngày 22/9, các nhà nghiên cứu ở Thụy Điển cho biết họ đã phát hiện một lượng lớn khí methane, một loại khí đốt nóng hành tinh rất nhanh, rò rỉ ở các độ sâu chưa từng thấy dưới Biển Baltic.